Kiểm toán

Tổng quan về kiểm toán

Phân loại kiểm toán

Theo mục đích

Kiểm toán hoạt động: việc kiểm tra về tính hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động.

Kiểm toán tuân thủ: kiểm tra mức độ chấp hành quy định.

Kiểm toán BCTC: kiểm tra sự trung thực và hợp lí của BCTC.

Theo chủ thể

Kiểm toán nội bộ: do nhân viên trong tổ chức thực hiện.

Kiểm toán của Nhà nước: do công chức Nhà nước tiến hành.

Kiểm toán độc lập: do KTV ở các tổ chức kiểm toán độc lập thực hiện.

Định nghĩa kiểm toán: la qúa trình thu thập và đánh giá bằng chứng về thông tin được kiểm tra nhằm xác định mức độ phù hợp của các thông tin đối với các chuẩn mực.

I can be your partner
as you work
on your computer

Lịch sử hình thành và phát triển

Kiểm toán độc lập

Lợi ích kinh tế khi kiểm toán BCTC

Quá trình kiểm toán BCTC của kiểm toán độc lập : 3 giai đoạn

Chuẩn bị kiểm toán

Trọng yếu và Rủi ro kiểm toán

2 mức độ rủi ro

3 yếu tố:

Rủi ro tiềm tàng

Ruir ro kiểm soát

Rủi ro phát hiện

2 giai đoạn:

Tiền kế hoạch

Lập kế hoạch và chương trình kiểm toán.

Thực hiện kiểm toán

Bang chứng kiểm toán

Khái niệm

Yêu cầu

Các phương pháp thu thập bằng chứng

1 số bằng chứng đặc biệt

Phương pháp lựa chọn các phần tử thử nghiệm

Chọn toàn bộ

chọn các phần tử đặc biệt

Lấy mẫu kiểm toán

Hồ sơ kiểm toán

Khái niệm

Phân loại, các yêu cầu

các thành phần

quản lí kiểm toán

Hiểu biết về thông tin khách hàng

kiểm toán các khoản mục trên BCTC

thông tin về vấn đề khác

các biểu cơ sở

Hoàn thành kiểm toán

Môi trường kiểm toán

Đặc điểm của nghề nghiệp kiểm toán

Các nhân tố tác động

Từ yêu cầu của xã hội

Từ yêu cầu của Nhà nước

Từ chính kiểm toán viên

Các đặc điểm của kiểm toán độc lập

Chuẩn mực kiểm toán

Đạo đức nghề nghiệp

Trách nhiệm của kiêm toán viên.

Hệ thống kiểm soát nội bộ

Khái niệm: là một quá trình do Nhà quản lí và mọi nhân viên của đơn vị chi phối để cung cấp một sự bảo đảm hợp lí về 3 mục tiêu:

BCTC tin cậy

quy định được tuân thủ

hoạt động hữu hiệu và hiệu quả

các bộ phận hợp thành

Hoạt động kiểm soát

Phân chia trách nhiệm đầy đủ: phân công phân nhiệm và bất kiêm nhiệm

Kiểm soát quá trình xử lí thông tin: kiểm soát chứng từ và kiểm soát sổ sách.

Kiểm soát vật chất: hạn chế tiếp cận tài sản; sử dụng thiết bị; kiểm kê tài sản

Kiểm tra việc độc lập thực hiện

Phân tích rà soát

Đánh giá rủi ro: cần xác định rõ mục tiêu, nhận dạng rủi ro; phân tích và đánh giá rủi ro để đề ra các biện pháp đối phó với rủi ro.

Môi trường kiểm soát: 7 nhân tố

Cơ cấu tổ chức

Năng lực đội ngũ nhân viên

Chính sách nguồn nhân lực

ban kiểm soát

Tính chính trực và giá trị đạo đức

Triết lí quản lí và phong cách điều hành

Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm

Giám sát: nhằm đánh giá chất lượng và điều chỉnh hệ thống kiểm soát nội bộ.

Thông tin và truyền thông

Trình tự xem xét kiểm soát nội bộ

Các thử nghiệm kiểm soát

Cơ sở dẫn liệu: hiện hữu; quyền và nghĩa vụ; phát sinh; đầy đủ; đánh giá; chính xác; trình bày và công bố.