NHÓM 7
Các công cụ khác
Soạn thảo học liệu
Khan Academy
Là nơi giáo viên có thể thu thập những tư liệu giảng dạy tuyệt vời cho các môn toán, khoa học, tài chính và các câu hỏi vấn đáp để bổ sung cho tài liệu giảng dạy trên lớp.
MangaHigh
: Giáo viên có thể tìm thấy ở đây nhiều nguồn tư liệu cho việc học tập dựa trên trò chơi cho môn toán.
Educreations
: Là một công cụ trực tuyến dùng cho Ipad, cho phép giáo viên và sinh viên tạo các video cho các chủ đề học tập
FunBrain:
Là kho tàng trò chơi giáo dục. Ở đây, giáo viên cũng có thể tận dụng các công cụ hữu ích cho môn toán và việc dạy sinh viên đọc.
Educreations
: Là một công cụ trực tuyến dùng cho Ipad, cho phép giáo viên và sinh viên tạo các video cho các chủ đề học tập
Animoto:
Trang này hỗ trợ giáo viên tạo các bài giảng hoặc các bài thuyết trình dưới dạng game, có thể dùng chiếu trên lớp hoặc chia sẻ với người khác.
YouTube:
Các tư liệu trên Youtube hết sức phong phú, nhưng đặc biệt hơn, trang này còn có riêng một kênh giáo dục phục vụ cho nhu cầu tìm kiếm tư liệu của giáo viên và sinh viên.
Socrative:
Đây là hệ thống phản hồi cho sinh viên có thể dùng trên máy tính cá nhân hoặc các thiết bị di động, máy tính bảng. Hệ thống này cho phép giáo viên đánh giá quá trình học tập của sinh viên và theo dõi điểm.
Knewton:
Học tập thích ứng (adaptive learning) là một chủ đề nóng được nhiều người làm giáo dục quan tâm. Knewton là công cụ giúp cá nhân hóa các nội dung học tập trực tuyến theo nhu cầu của mỗi sinh viên.
Kerpoof:
Trên trang Kerpoof sinh viên có thể sáng tạo việc học của mình với các trò chơi, các hoạt động tương tác, công cụ vẽ.
StudySync:
Với một thư viện số, các bài tập viết hàng tuần, bài viết bình duyệt (peer review), bài tập, bài giảng đa phương tiện, StudySync là một công cụ “lợi hại” hỗ trợ việc dạy – học.
CarrotSticks:
Chứa rất nhiều trò chơi học toán, giúp sinh viên vừa chơi, vừa học hiệu quả.
Teachers Pay Teachers:
Subtopic
Đây là nơi giáo viên có thể “bán” các tư liệu giảng dạy của mình và “mua” lại các nguồn tư liệu chất lượng từ những người khác.
Planboard:
Công cụ Planboard giúp giáo viên sắp xếp các bài giảng của mình triển khai một cách hiệu quả trên lớp.
Timetoast:
Công cụ Timetoast cho phép sinh viên xây dựng các timelines đẹp và tương tác, chi tiết tới từng phút.
Capzles:
Giáo viên có thể sử dụng Capzles theo nhiều cách khác nhau, đơn giản nhất là thu thập ảnh, video, tài liệu, bài viết trên blog, gom lại vào một nơi, sử dụng cho việc dạy và học hoặc các dự án trực tuyến.
Prezi:
Là công cụ tương tự như power point nhưng có nhiều mẫu sáng tạo hơn, có thể dùng online và offline, giáo viên và sinh viên có thể dùng để soạn bài giảng/thuyết trình và chia sẻ trực tuyến.
Wordle:
Đây là công cụ hữu hiệu trong việc xây dựng các nhóm từ (word cloud) trong các bài giảng về ngôn ngữ.
Quizlet:
Trang web này giúp giáo viên dễ dàng tạo được các công cụ học tập cho sinh viên, đặc biệt là flashcard giúp ghi nhớ những thông tin quan trọng.
Google Docs:
Ngày nay công cụ này càng trở nên phổ biến, cùng với Google Driver. Giáo viên có thể tạo và chia sẻ các tài liệu MS (Microsoft Office) với sinh viên và đồng nghiệp cũng như phản hồi đối với những bài làm của sinh viên.
TED-Ed:
Không chỉ còn là một trang truyền cảm hứng cho mọi người, Ted-Ed bây giờ còn có rất nhiều video được sắp xếp theo tiêu đề, là nguồn tư liệu quý cho giáo viên trong công tác giảng dạy.
Glogster:
Là một trang mạng xã hội cho phép người dùng tách nhỏ (mash up) nhạc, video, ảnh…Đây là một cách tạo ra các tài liệu học tập hữu ích cho sinh viên.
Creaza:
Là một công cụ hỗ trợ việc tìm ý tưởng (brainstorm), vẽ hoạt họa và biên soạn các tệp audio, video.
Mentor Mob:
Với Mentor Mob, giáo viên và sinh viên có thể tạo ra một playlist – bộ sưu tập tư liệu chất lượng cao, cần thiết và có thể sử dụng để nghiên cứu một khái niệm cụ thể.
Công cụ về đánh giá
https://www.google.com/analytics/Google Analytics nổi lên là một công cụ vượt trội so với nhiều công cụ thống kê khác. Chỉ cần dán một đoạn thẻ javascript nhỏ vào trang web, Google Analytics
http://www.alexa.com/Với tính năng thống kê và phân tích khá chuyên nghiệp giúp bạn có thể cái nhìn tổng quan về chính doanh nghiệp hoặc đối thủ để từ đó đưa ra hướng đi và phát triển website.
Quản lí
Mahara là một hệ thống e-portfolio với mã nguồn mở có khung hiển thị linh hoạt.
BigBlueButton is a web conferencing system that enables universities and colleges to deliver a high-quality learning experiences to remote students.
Kết nối chia sẻ
SlideShare:
Là trang web cho phép giáo viên tải tài liệu dạng word, powerpoint, video và chia sẻ với sinh viên và đồng nghiệp.
Popplet:
Là công cụ hỗ trợ việc tìm kiếm ý tưởng (brainstorm ideas), tạo bản đồ tư duy, chia sẻ và cộng tác (collaborate).
Là một công cụ miễn phí, dễ sử dụng, dùng để lưu trữ, chia sẻ và truy cập dễ dàng đến bất cứ dữ liệu ở bất cứ đâu.
Subtopic
Skype:
Skype là phương tiện liên lạc, truyền thông tuyệt vời cho lớp học, kết nối mọi lúc, mọi nơivới chất lượng hình ảnh, âm thanh và đường truyền cực tốt.
Soạn giảng
Sway
Sway là một ứng dụng gần giống như PowerPoint, có điều bạn chỉ cần soạn nội dung thôi, còn bố cục của slide thì sẽ do app quyết định hoàn toàn.
Power point 2016:
Chèn nhiều video trên cùng 1 slide và chạy cùng lúc
Tạo video này chèn lên video khác trên cùng một slide
Subtopic
Khảo sát
Google biểu mẫu
Khảo sát hs
Sơ yếu lí lịch
Khảo sát khi đi ngoại khóa
Làm bài trắc nghiệm tự chấm điể
Strawpoll
Tạo câu hỏi kín
kahoot.it
tạo câu hỏi, trò chơi
học tập, và được cấp chứng chỉ, huy hiệu
chia sẽ cộng đồng
Quản lí
Công cụ Class DOJO:
Kết nối chia sẻ
Google Drive
Classdojo