Hoàn cảnh ra đời Đảng CS

Trong nước

Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng PK và tư sản

Khuynh hướng PK

Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế

Các tổ chức Đảng ra đời

Đảng lập hiến, VN nghĩa đoàn

Các phông trào đều thất bại, c/mang việt nam bị khủng hoảng và cần tìm ra giải pháp thay thế và người lãnh đạo hợp lý

Khuynh hướng tư sản

ptrao đông du, xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh

Chính sách cai trị của Pháp

Chính trị

Tước bỏ quyền đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn

Chia thành 3 xứ: Bắc, Trung, Nam kì để dễ bề cai trị

Kinh tế

Cướp ruộng đất, chiếm đoạt tài nguyên

Văn hóa

C/sách ngu dân

Giai cấp

Xuất hiện giai cấp mới

5 Giai cấp

Nông dân

Công nhân

Địa chủ

Tư sản

Tiểu Tư Sản

Mẫu thuẩn XH

Nông dân vs đại chủ PK

Toàn thể nhân dân vs Pháp

Ptrao theo khuynh hướng vô sản

Nguyễn Ái Quốc với sự chuẩn bị chu đáo chuẩn bị sẵn cho sự ra đời ĐCS

Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê vào giai cấp nông dâng và công nhân hỗ trợ lẫn nhau phát triển nhanh chón

Ra đời 3 tổ chức

An Nam CS đảng

Đông Dương CS liên đoàn

Đông Dương CS đảng

r

Năm 1929, nhận thấy sự cần thiết phải hợp nhất các tổ chức lại lẫn nhau không thể để đấu tranh riêng lẻ. Chính vì vậy Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức cuộc họp tại Hương Cảng Trung Quốc từ 6/1/1930-7/2/1930. Quốc hội đại biểu toàn quốc lần III lấy ngày 3-2 là ngày thành lập đảng

Quốc tế

Cách mạng tháng 10 Nga

Tạo ra mô hình C/M mới nhằm đấu tranh giải phóng dân tộc

Thời đại mới quá độ từ CNTB lên CNXH

Thúc đẩy mạnh mẽ con đường đấu tranh trên thế giới theo con đường C/M triệt để

Thay đổi của CN Tư bản và hậu quả của nó

Các nước CNTB phương tây chuyển sang CN đế quốc

2 Mâu thuẫn: ĐQ - ĐQ, ĐQ - Thuộc địa

Các nước thuộc địa vùng lên đấu tranh giành độc lập

Sự thống trị của các nc gây ra sự thay đổi lớn

Ảnh hưởng CN Mác-Lê

Lập ra chính đảng lấy CN Mác làm nền tảng cho Đảng CS

Vũ khí tư tưởng cho giai cấp

Hình thành tổ chức công nhân QT