Kategorien: Alle

von Nga Nguyễn Thị Phương Vor 4 Jahren

623

QUẢN TRỊ HỌC

Les organisations évoluent dans un environnement complexe, influencé par des facteurs macroéconomiques et microéconomiques. Les éléments politiques et gouvernementaux, les conditions naturelles, les avancées technologiques, et les dynamiques sociales jouent tous un rôle crucial dans la gestion organisationnelle.

QUẢN TRỊ HỌC

QUẢN TRỊ HỌC

QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ

Yêu cầu đối với quyết định
Kịp thời
Cụ thể
Phải có định hướng
Đúng thẩm quyền
Thỏa mãn tính chất thống nhất
Căn cứ khoa học
Phân loại dựa theo
Theo các khía cạnh khác nhau của sản xuất của hệ thống:quyết định tổ chức, kỹ thuật,kinh tế,xã hộ...
Phạm vi thực hiện: quyết định toàn cục,bộ phận,chuyên đề.
Thời gian thực hiện: dài hạn, ngắn hạn, trung hạn,..
Tính chất: quyết định tác nghiệp, chiến lươc..
Chức năng
Chức năng hợp tác và phối hợp
Chức năng bảo đảm
Chức năng định hướng
Là quyết định do nhà quản trị định ra chương trình tính chất hoạt động của tổ chức giải quyết các vấn đề trên cơ sở khách quan của hệ thống thừa hành và việc phân tích thông tin hiện trạng của hệ thống.
Công cụ hỗ trợ: Ma trận SWOT Ma trận BCG.
Tiến hành hoạch định theo 7 bước: Xác định sứ mệnh-> Phân tích->Đánh giá-> Xây dưng kế hoạch chiến lược->Triển khai kế hoạch chiến lươc-> Triển khai kế hoạch tác nghiệp-> Kiểm soát đánh giá kết quả
Mục tiêu và các thiết lập mục tiêu
Thiết lập mục tiêu tân theo mô hình SMARTER

T- Timel bound/xác định thời gian

R- Relevant/thiết thực, cần thiết

A- Achievable/có thể thực hiện được

M- Measurable/tính toán đo lường được

S- Specific/cụ thể

Là kết quả cụ thể tổ chưc mong muốn đạt được trong thời gian xác định
PHÂN LOẠI
Theo mức độ áp dụng:thường trực hay đơn dụng
Theo tính chất: định hướng hay cụ thể
Theo thời gian: dài hạn hay ngắn hạn
Theo phạm vi:chiến lược hay tác nghiệp
TÁC DỤNG
Tập trung suy nghĩ về tương lai
Sự phối hợp tốt hơn
HOẠCH ĐỊNH: là một tiến trình trong đó nhà quản trị xác định và lựa chọn mục tiêu của tổ chức và vạch ra các cách thức hành độngcần thiết nhằm đạt được mục tiêu
Tiêu chí phân chia bộ phận trong tổ chức: số lượng nhân viên, thời gian làm việc, nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức,lãnh thổ, sản phẩm, khách hàng,quy trình công nghệ
Mô hình tổ chức
Mô hình tổ chức theo dự án
Mô hình ma trận
Mô hình hộ trợ phân ngành-chức năng
Mô hình cơ cấu phân ngành: theo sản phẩm, khu vực địa lý, theo thị trường/khách hàng
Mô hình cơ cấu chức năng
Mô hình cơ cấu đơn giản
Các vấn đề khoa học trong công tác tổ chức
Phân cấp quản trị: sự ủy thác của cấp trên cho cấp dưới
Quyền hành trong quản trị:năng lực cho phép yêu cầu người khác hành động
Tầm hạn quản trị:quyề hạn quản lý được bao nhiêu nhân viên
Nguyên tắc tổ chức:
Nguyên tắc linh hoạt
Nguyên tắc cân đối
Nguyên tắc gắn liền với mục tiêu
Nguyên tắc hiệu quả
Thống nhất chỉ huy
TỔ CHỨC: là một hệ thống xã hội hợp tác với những nỗ lực phối hợp của 2 hay nhiều người để theo đuổi mục đích chung.

ĐIỀU KHIỂN

Các lý thuyết về lãnh đạo
Lý thuyết tình huống
Lý thuyết hành vi
Lý thuyết tố chất(Robbins..)
Lý thuyết tố chất(Jones &George,2003)
Yêu cầu với nhà lãnh đạo
Có đầy đủ quyền hành
Có khả năng động viên cấp dưới
Xác định rõ đối tượng
LÃNH ĐẠO:sự gây ảnh hưởng đến con người nhằm theo đuôi việc đạt được mục đích chung.
Các công cụ kiểm soát:kiểm soát tài chính, kiểm soát hành vi, kiểm soát thông tin.
Các bước kiểm tra:
Bước 3: Điều chỉnh sự khác biệt
Bước 2: Đo lường và đánh giá
Bước 1: Thiết lập các tiêu chuẩn
Các loại hình kiểm soát
Kiểm soát phản hồi
Kiểm soát hiện hành
Kiểm soát lường trước
Vai trò và ý nghĩa:dễ kiểm soát và đánh giá được mức dộ thành công,kịp thời sửa những vấn đề sai sót, giúp hoàn thành công việc theo định hướng của tổ chức,bảo đảm nguồn lực,động viên thúc đẩy nhân viên. đặt biệt là sự liên kết của chức năng kiểm soát và chức năng hoạch định và hoạt động ủy quyền.
Kiểm tra quản trị là một hệ thống phản hồi, là bước sau cùng của tiến trình quản trị.

VĂN HÓA VỚI QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Văn hóa tổ chức bao gồm:
Những điều cấm kị
Những nghi thức
Những huyền thoại
Những niềm tin
Những chuẩn mực
Những giá trị cốt lõi
Chức năng:giúp tổ chức, các thành viên thích ứng với môi trường và hội nhập. Ngoài ra còn giúp điều chỉnh hành vi của các thành viên sao cho phù hợp với tổ chức
Văn hóa tổ chức giúp phân biệt tổ chức này với tổ chức khác.

MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC

MÔI TRƯỜNG VI MÔ(ĐẶC THÙ)
Sản phẩm thay thế
Đối thủ tiềm ẩn mới
Người cung cấp
Khách hàng
Các đối thủ cạnh tranh
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ(TỔNG QUÁT)
Kỹ thuật-công nghệ
Tự nhiên
Xã hội
Chính trị và chính phủ
YẾU TỐ KINH TẾ: sự tăng trưởng kinh té,các chính sách kinh tế, chu kỳ kinh doanh,khuynh hướng toàn cầu hóa..

SỰ TIẾN TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ

TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ THEO TÌNH HUỐNG
TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG
TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG
TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI(HÀNH VI)
Tab - insérer un sujet secondaire Enter - insérer un sujet Del- retirer un sujet F2 -renommer un sujet Ctrl+L - insérer une relation
TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN
Trường phái hành chính
Quản trị khoa học
Quản trị hành chính
Trường phái khoa học
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Cuối tk 19, nghiên cứu về hiệu quả công tác quản trị còn mới mẻ chỉ tập trung vào khía cạnh kỹ thuật sản xuất
1832 ở châu Âu nhiều nhà khoa học đã quan tâm đến cải tiến quản trị
Giữa tk19:Châu Âu cho phép hình thức công ty cổ phần
Cuối tk 18: sản xuất chuyển từ gia đình đến nhà máy
Phương Tây thời Trug cổ: lý thuyết quản trị chưa phát triển

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC

WORD NHÀ QUẢN TRỊ
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ
QUYẾT ĐỊNH
QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜI
THÔNG TIN
SỰ CẦN THIẾT QUẢN TRỊ
TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH, TRẬT TỰ
XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
KỸ NĂNG CỦA MỘT NHÀ QUẢN TRỊ
KỸ NĂNG NHẬN THỨC, TƯ DUY:là kỹ năng khó tiếp thu nhất và rất quan trọng đối với nhà quản trị đặc biệt là nhà quản trị cấp cao. Kỹ năng này đòi hỏi nhà quản trị phải hiểu rõ về môi trường và biết cách giảm thiểu sự phức tạp của môi trường xuống thấp nhất để đưa ra cách ứng phó.
KỸ NĂNG NHÂN SỰ:là tài năng đặc biệt của nhà quản trị trong việc quan hệ với người khác để nhằm tạo thuận lợi và thúc đẩy sự hoàn thành công việc chung.
kỸ NĂNG CHUYÊN MÔN:là những khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể.
AI LÀ QUẢN TRỊ?
CẤP CƠ SỞ

Nhiệm vụ ra các quyết định tác nghiệp,điều khiển, đôn đốc công nhân, nhân viên.

Thường là: tổ trưởng, trưởng nhóm, trưởng ca,...

CẤP GIỮA

Nhiệm vụ ra quyết định chiến thuật

Thường là: trưởng phòng,giám đốc phân xưởng, tổ trưởng kỹ thuật,...

CẤP CAO

Nhiệm vụ đề ra các quyết định chiến lược

Thường là: chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc điều hành,..

QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ?
KIỂM TRA

SO VỚI MỤC TIÊU ĐỀ RA

VIỆC THỰC HIỆN

LÃNH ĐẠO

ĐẢM BẢO ĐẠT MỤC TIÊU

TÁC ĐỘNG ĐẾN NGƯỜI KHÁC

TỔ CHỨC

ĐỂ ĐẢM BẢO MỤC TIÊU ĐỀ RA

PHÂN BỐ, SẮP XẾP CÁC NGUỒN LỰC

HOẠCH ĐỊNH

ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU

QUYẾT ĐỊNH TỐT NHẤT

XÁC ĐỊNH TRƯỚC MỤC TIÊU

QUẢN TRỊ: Là những hoạt động cần thiết được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung

Sujet secondaire