カテゴリー 全て - funciones - polimorfismo - herencia - arrays

によって NAM NGUYEN 4年前.

275

Module1

El texto proporciona pautas para la creación y uso de funciones y arrays en programación, así como una introducción a los principios de la Programación Orientada a Objetos (OOP). Las funciones deben seguir una convención de nomenclatura específica, utilizando Camel Case y comenzando con un verbo.

Module1

Module1

HTML

Thẻ tạo form
Thẻ input

month

email

color

date

number

file

button

checkbox

radio

reset

submit

password

text

Thẻ select
Thẻ textarea

post

get

Thẻ tạo bảng
Thẻ chèn video
Thẻ chèn audio
Thẻ tạo danh sách
Không có thứ tự
Có thứ tự
Thẻ chèn hình ảnh
Thẻ tạo liên kết
Thẻ tạo đoạn văn

Thẻ tiêu đề

,

, ...

Hàm

Kiểu dữ liệu trả về
1 hàm trả về 1 giá trị. Nếu muốn trả về nhiều giá trị ta đưa giá trị vào mảng rồi trả về
Cách gọi hàm
()
Tên hàm nên sử dụng Camel Case
Tên hàm nên viết thường chữ đầu tiên
Tên hàm nên bắt đầu bằng động từ
Tên hàm tuân theo qui tắc đặt tên
Tham số truyền vào trong lời gọi hàm phải có kiểu và thứ tự tương ứng với các tham số được khai báo của hàm
Các hàm không có return ở dưới sẽ tương ứng với return null
Các tham số của hàm nếu có sẽ ngăn cách nhau bởi dấu phẩy
function ([]) { [;] [return;] }

Mảng đa chiều

Duyệt mảng đa chiều
Dùng vòng lặp for lồng nhau
Dùng từ khóa new
Dùng []
Mảng n chiều là mảng 1 chiều của các mảng n-1 chiều

Vòng lặp

Do-while

do { câu lệnh } while ();

While

Cho phép nhiều lệnh while lồng nhau. Khi đó lệnh break và continue có tác dụng với lệnh while trong cùng chứa nó

Biểu thức điều kiện có thể có nhiều điều kiện được ngăn cách nhau bới dấu phẩy. Giá trị của biểu thức điều kiện được tính bằng biểu thức bên phải nhất

while () { câu lệnh thực thi; }

For

Cho phép nhiều lệnh for lồng nhau, các lệnh break và continue sẽ có tác dụng với lệnh for ở trong cùng nhất

Nếu biểu thức điều kiện có nhiều biểu thức con thì giá trị của nó đc tính bằng giá trị của biểu thức con ở bên phải nhất

Các biểu thức trong for có thể có nhiều biểu thức con được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy

Biểu thức điều kiện không có thì coi như luôn đúng

Các biểu thức trong for có thể không có nhưng dấu chấm phẩy vẫn phải giữ

for (; <điều kiện>; ) { câu lệnh thực thi }

Kiểu dữ liệu

Boolean (true hoặc false)
Tất cả mọi thứ không có giá trị đều là false ( 0 hoặc xâu rỗng)
Tất cả mọi thứ có giá trị đều là true
Số (nguyên, thập phân)
Chuỗi ( đặt trong "" hoặc '' )

Biến (Variable)

Khai báo

Quy ước

Tên hằng nên viết hoa

Tên biến nên bắt đầu bằng chữ thường

Theo dạng camel

Quy tắc

Không trùng từ khóa và có ý nghĩa

Phân biệt chữ hoa, chữ thường

Không bắt đầu bằng số

Chỉ bao gồm chữ cái, chữ số, gạch dưới

var/let tên biến = giá trị;

Hằng số đại diện cho 1 giá trị cố định
Dữ liệu được lưu trữ trong vùng nhớ của biến được gọi là giá trị; giá trị có thể thay đổi thông qua phép gán
Là 1 tên gọi được gắn cho vùng nhớ chứa dữ liệu

Git

Câu lệnh
git pull
git push
git commit
git add
git clone
git init
Repository
Local repository
Remote repositỏy

OOP

Tính chất
Tính đa hình

Thể hiện khi với cùng 1 phương thức nhưng có thể có cách ứng xử khác nhau ở những lớp cùng giao diện

Tính trừu tượng

Loại bỏ những thuộc tính, hành vi không quan trọng của đối tượng, chỉ giữ lại những thuộc tính, hành vi có liên quan đến vấn đề cần giải quyết

Tính kế thừa

Cho phép các đối tượng có thể chia sẻ hay mở rộng các thuộc tính hoặc phương thức mà không phải tiến hành định nghĩa lại

Tính bao gói (bao đóng dữ liệu)

Khả năng truy suất vào các thành phần của 1 đối tượng trong khi vẫn đảm bảo che giấu các đặc tính riêng tư bên trong đối tượng

Lớp
Là bản thiết kế để xây dựng các đối tượng
Đối tượng
Mỗi đối tượng có những thuộc tính và hành vi để phân biệt với các đối tượng khác

Mảng

Phương thức
splice()
slice()

trả về một bản sao tham chiếu (shallow copy) một phần của một mảng dưới dạng một mảng nhận các giá trị có chỉ số từ begin dến end (không bao gồm end). Mảng ban đầu không bị thay đổi.

concat()

Nối phần tử của 2 mảng với nhau

indexOf()

Tìm index của phần tử dựa vào giá trị. Việc tìm kiếm bắt đầu từ vị trí xác định nếu không sẽ mặc định tìm từ đầu array.indexOf(iem,start)

reverse()

Đảo ngược các phần tử trong mảng

sort()

Sắp xếp mảng

unshift()

Thêm phần tử vào đầu mảng

shift()

Lấy phần tử ở đầu mảng

join()
toString()

Chuyển các phần tử trong mảng thành chuỗi và nối lại với nhau bằng ký tự bên trong (). Mặc định là dấu phẩy

pop()

Lấy phần tử ở cuối mảng

push()

Thêm phần tử vào cuối mảng

Thuộc tính
.length
Duyệt phần tử
for
for-in

Cú pháp: for(var in collection) {}

VD: array [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9] for (var element in array) {}

Truy xuất phần tử
array_name[index]
Khởi tạo

var/let array_name = new Array(item1, item2, ...)

var/let array_name = [item1, item2, ...];

Đặt tên

Theo quy tắc đặt tên của biến

Khái niệm
Là 1 loại biến đặc biệt có thể lưu được nhiều giá trị phân biệt bới chỉ số

Cấu trúc điều kiện

Switch-case
Chú ý

Giá trị của case có thể là : kiểu số nguyên, boolean, kí tự, xâu

Câu lệnh ở case có thể trống

Muốn dừng lệnh switch ở đâu thì dùng lệnh break

switch(biểu thức) { case n : khối lệnh n; case m: khối lệnh m; default: khối lệnh mặc định }

Else if

if (condition1) { câu lệnh nếu điều kiện 1 đúng }else if (condition2) { câu lệnh nếu điều kiện 1 sai và điều kiện 2 đúng }else { câu lệnh nếu điều kiện 1 và 2 sai }

Else

if (condition) { câu lệnh nếu điều kiện đúng } else { câu lệnh nếu điều kiện sai }

If
Cú pháp

if (condition) { câu lệnh nếu điều kiện đúng }

Toán tử

Toán tử Typeof
Toán tử logic
Toán tử so sánh
Toán tử cộng chuỗi
Toán tử gán
Toán tử toán học

Tổng quan javascrit

Chú thích (Comment)
/* */ : Trên nhiều dòng
// : Trên 1 dòng
Các hàm có sẵn
confirm()
promt(), getElementByID()
Hiển thị kết quả : document.write(), alert(), console.log, inner.html
3 cách nhúng Javascript
Khai báo trong thẻ html
Sử dụng file .js từ bên ngoài (
Đặt trong cặp thẻ
Javascript chạy trên trình duyệt