Categorias: Todos

por Trần Sở Quân 7 anos atrás

540

đái tháo đường

Diabetes mellitus adalah penyakit kronik yang mempengaruhi fungsi ginjal secara beransur-ansur. Penyakit ini sering dikaitkan dengan komplikasi pada pembuluh darah kecil dan besar, serta organ seperti mata dan saraf.

đái tháo đường

chẩn đoán đái tháo đường

CHẨN ĐOÁN BIẾN CHỨNG

MÃN
NGOÀI RA

DA-XƯƠNG KHỚP

NHIỀM TRÙNG

BÀN CHÂN ĐTĐ

MẠCH MÁU NHỎ

THẦN KINH - ĐTĐ

BỆNH THẬN-ĐTĐ

Bệnh thận do ĐTĐ là chức năng thận giảm từ từ, khi CN thận suy giảm nhanh thì ít nghĩ đến
HCTH trên BN ĐTĐ BN có tiểu đạm nhưng chức năng thận còn bình thường do chỉ tấn công cầu thận
thường có bệnh lý mm võng mạc

MẮT

MẠCH MÁU LỚN

MM NGOẠI BIÊN

MM NÃO

MẠCH VÀNH

CẤP
HẠ ĐƯỜNG HUYẾT

dự phòng

hướng dẫn cho BN và ng nhà BN về nguyên nhân, triệu chứng và xử trí

TR/C RL TRI GIÁC

mục tiêu đg >100mg/dL

GLucagon

khi BN ko uống đc cũng ko lập đg truyền ngay dc

tiêm bắp hay TDD 1mg , lặp lại sau 10-15 phút, khoảng 2-3 lần nếu BN ko tỉnh

td phụ: nôn ói ,ko dùng cho ng nghiện ượu nặng vì dự trữ glycogen kém

glucose ưu trương 30% hay 50% TM

glucose ưu trương 30% hay 50% TM

1.khởi đầu : Dextrose hay glucose 30-50% IV bolus 20-50ml

Lý do bolus mà ko Tiêm TM lúc nãy vì

truyền TM tốc độ tối đa

100g/ph => 5ml/ph

vậy để truyền 50ml =>10 phút mà nguyên tắt bù đường phải nhanh nhất có thể

=> bolus: bơm điện

2.duy trì: dextrose hay glucose 5-10% TTM để giữ đg huyết >100mg/dL

duy trì 1 vài ngày nếu quá liều Sulfonylurea, BN già , suy thận

đối vs BN suy thận thì dùng glucose 10%

Tr/c cg giao giảm nhẹ, còn tỉnh táo

cho dùng cacbonhydrate (ăn bánh , uống sữa, ko dùng đg dành cho ng ĐTĐ)

lâm sàng-CLS

lâm sàng tiếp cận BN lơ mơ

Bình thường đg đói

mao mạch 60-100mg % (mao mạch)

khi <70

t/d hạ đg huyết

Glycemia 70-110 mg% (TM)

khi <54 mg/dL = 3mmol/L

tam chứng Whipple

tr/c cải thiện khi điều trị vs glucose

nồng độ huyết tg thất

-quá liều insulin hay uống thuốc hạ đường huyết
- bỏ bữa, ăn trễ giờ, ăn kiêng quá mức, uống rượu
-rượu giảm tăng sinh đg và dự trữ tại gan
- ăn uống ko đầy đủ, nôn ói
- hoạt động thể lực quá mức
- suy thận, suy gan
- dùng các thuốc hạ đường huyết : salicylates, quinin, B blocker, slufonamide, disopyramide, thuốc chống đông
duy trì mức ĐH mục tiêu thấp, nhất là người già

không có tr/c

glycemia <50 mg%

tr/c hạ đg huyết

tr/c hạ đg huyết

+ tr/c của giao cảm (để làm tăng tiết chatecholamin, glucagon=> đường huyềt): đói , vão mồi hôi, run tay chân, hồi hộp , mệt mỏi, đánh trống ngực

+ tr/c hệ TK trung ương: cóng mặt đau đầu , RLtri giác, kích thích , lo lắng

tỉ lê nhỏ bị loạn thần

có thể có dấu tk định vị tuy nhiên ko theo khu trú vị trí

thường gặp buổi tối từ 5g đến 2g sáng và 3g đến 6h sáng do dùng thuốc

Glycemia<50 mg%

tr/c cải thiện nhanh khi truyền glucoseTM hay khi dùng cacbonhydrate glucoseTM

HÔN MÊ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU

chỉnh thăng bằng toan kiềm khi

pH<6.9 hay HCO3-<5 , và khi đó BN có biểu hiện nhiễm toan

lưu ý đg huyết chỉ nên giảm 100mg/dL mỗi giờ

insulin regular IV bolus 0.1 UI/kg

insulin regular TTM 0.1UI/kg/giờ

Đg huyết giảm 200mg/dL nhiễm ceton acid 300mg/dL tăng áp lực thẩm thấu 200

Insulin regular TTM 0.02-0.05 UI/kg/h + truyền glucose 5%

giữ mức đg huyết 200-300 mg/dL đến khi BN tỉnh táo ở BN tăng áp lực thẩm thấu

BN tri giác trở về bthg, ALTT bthg

giữ mức đg huyết 150-200mg/dL đến khi hết nhiễm toan ở BN nhiễm toan ceton

BN ăn uống đc hết nhiễm ceton ĐH<200mg/dL, 2trong 3 tiêu chuẩn pH>7.3, HCO3>=15, anion gap <=12

tiêm DD

lần thứ 2 trở đi chỉ tiêm DD BN chưa tiêm insulin thì bắt đầu 0.5-0.8 UI/kg sau đó điều chỉnh

1-2g sau lần TDD lần đầu

TTM insulin regular

bù K

nếu K 3.3-5.2

nếu k <3.3 thì bù kali và truyền dịch nc trì hoãn truyền insulin

>5.3

ko bù sau 4 tiếng thử lại

k+ >3.5

bù 1 chai 1 ống

nếu k+ <3.5

bù 1 chai + 2 ống

bt 3.3- 4.9

dịch truyền

nếu không có ytnc quá tải tim mạch bệnh thận

NaCl 0.9% 15-20ml/kg hay 1-1.5l trong giờ đầu

Natri hiệu chỉnh

(đg huyết -100)/100 *1.6 + Na bthg

bình thường hay cao >135 mEq/l

NaCl nhược trương 0.45%

thấp <135 mEq/l

tiếp tục NaCl 0.9% 250-500ml/giờ

mục đích

cải thiện tưới máu thận

tăng thải glucose qua nc tiểu

phục hồi V nội mạch , mô kẽ, nội bào

blian lipid máu

siêu âm bụng nếu BN đau bụng

thử amylase loại trừ viêm tụy

4 đặc điểm

không nhiễm ceton hay nhiễm nhẹ

ceton máu , niệu - hay + ít

Áp lực thẩm thấu tăng

ALTT>340 mOsm/L

tăng ALTT

ALTT >320 mOsm/L

t/d tăng ALTT

tăng đường huyết

đg huyết tăng rất cao >600 mg%

RLTG (lơ mơ-hôn mê)

lâm sàng

Pb vs nhiễm toan ceton

RLTG: hôn mê kèm theo dấu TK định vị

mất nước nặng hơn

ĐTĐ TYP 2 +++

giống nhiểm toan nhưng insuline vẫn còn đủ để ức chế quá trình từ acid béo=>NL

đg huyết quá cao=> tăng áp lực thẩm thấu

NHIỄM TOAN CETON

điều trị

theo dõi thường xuyên quá trình điều trị tránh tái phát hay biến chứng

xác định yếu tố thúc đẩy

điều chỉnh đường huyết về bình thường

RL nc điện giải

chẩn đoán

CLS đề nghị

Cấy đàm , máu , nc tiểu nếu cần

Điện tim, XQ ngực

TPTNT

CTM

BC tăng 10000-15000 do cô đặc máu nếu >25000 => t/d NT

bun, creatinin máu, áp lực thẩm thấu, khoảng trống anion gap

Áp lực thẩm thấu

bình thường là 290+- 5 mOsm/kg

2*[Na] + Đg huyết/18 + Bun/2.8

tìm tinh thể ceton trong máu, nc tiểu

đánh giá ceton máu

tính khoảng trống anion gap

[Na]-[Cl]-[HCO3]

>10-12

toan CH tăng khoảng trống anion gap

bt 7-9mEq/L

phản ứng nitropruside

ion đồ , khí máu động mạch

K máu có thể tăng

TĂng K máu do
Tăng đg huyết => tăng áp lực thẩm thấu => K nội bào ra ngoại bào
Toan hóa máu
Giảm insulin

thường nồng độ Na thường giảm

do tăng đường huyết => tăng thẩm thấu=> kéo nước từ TB ra khoang ngoại bào => pha loãng máu=> hạ Na

nếu BN mất nc nặng thì natri máu tăng

Na hiệu chỉnh

[Na đo được]+ Đg huyết(mg/dL)/18

đg huyết thanh , HbA1c

xem quá trình ổn định đg huyết và đg huyết hiện tại

3 đặc điểm

toan chuyển hóa

pH <7.2, bicarbonate máu <15mmol/L, AG>12

nhiễm ceton máu

ceton máu , niệu tăng cao

tăng đg huyết

250<Đg huyết <600mg%

LÂM SÀNG

GĐ sau

thở có mùi ceton

THỞ KUSSMAUL

do toan chuyển hóa kích thích bù trừ bằng tăng thải CO2

RL tri giác

lú lẫn, lơ mơ, hôn mê ko có dấu TK khu trú

Dấu mất nước nặng

Thiểu niệu vô niệu ở gđ nặng

da khô nóng mạch nhanh, HA tụt

Gđ đầu

Chán ăn, buồn nôn , đau bũng mơ hồ hay kiểu giả viêm phúc mạc

thường gặp ở ng trẻ ko có toan CH nặng

RL điện giải : đau đầu, nhìn mở, chuột rút

Dấu mất nước

yếu tố nguy cơ

yếu tố nguy cơ của nhiễm ceton

BN ĐTĐ typ 1 ngưng dùng insulin

Chẩn đoán muộn ĐTĐ 2 typ

Stress về thể chất(NT, chấn thương. phẫu thuật, mang thai, NMCT, đột quị) và tinh thần

ĐTĐ TYP 1 +++

mất cân bằng giữa insulin và hormon đối kháng

thiếu hụt insulin

tăng tiết glucagon, catecholamine. cortisol

giảm sử dụng glucose tạo NL , tăng sùng lipid=> tăng tạo ceton tại gan =>nhiễm toan , RLnc , điện giải

có thể gặp ở ĐTĐ typ 2

chẩn đoán xác định ĐTĐ

Điều trị ĐTĐ
điều trị có dùng thuốc

điều trị Insulin

CÁC CHẾ PHẨM

Insulin tác dụng kéo dài

CỰC NHANH 5ph 4h

NHANH 30ph 6-8h

BÁN CHẬM 2h 8-12h

KÉO DÀI 2h 18-24h

TRỘN SẴN 30ph(mixtard) 10-16h (2 đỉnh) 5ph(novomix)

CỰC NHANH:

+Insulin lispro (Humalog)

+I.aspart (Novolog)

+I. glulistine (Apidra)

NHANH

+Regular(Actrapid)

+Regular(Humulin R)

BÁN CHẬM

+NPH (Insulatard, Humulin N)

+Lenten (Humulin L)

DÀI

Glarine (Lantus)

Detemir (Levemir)

Trộn sẵn

70 NPH/ 30Regular (Mixtard 30 HM, Humulin M3)

70 protamin aspart/30 aspart (Novomix 30 flexpen)

cách dùng

lưu ý

chỉ có Insulin loại thường Regular có tác dụng nhanh (Humulin R hay Actrapid) có thể tiêm bắp truyền TM hay tiêm mạch

đối vs insulin trộn sẵn ưu thế dùng novomix hơn, td nhanh sau 5 ph có thể ăn sa ukhi chích còn mixtard phải 30ph mới có td

chỉ định

vình viễn

ĐTĐ typ 2 kèm cạn kiệt TB beta tụy

Để đánh giá cạn kiện tb beta tụy , đo Cpeptide lúc đói vào buồi sáng và đo la5ji lần 2 lúc sau ăn:

- C-peptide sáng đói thấp và không tăng sau ăn=> chẩn đoán cạn kiệt TB beta

do Cpeptide la sản phẩm sinh ra trong quá trình TH insulin nội sinh nên nó đánh giá BN ngay cả khi họ đang dùng insulin

ĐTĐ TYP 2 , suy gan , suy thận

ĐTĐ TYP 1

tạm thời

cơ chế

kích thích tổng hợp protein ngăn cản quá trình ly giải tại cơ

ứ/c tân tạo đường, ly giải mỡ

tăng dự trữ glucose dưới dạng glycogen tại gan

tăng thu nạp và chuyển hoát slucose ở các mô cơ, mỡ

điều trị không dùng thuốc

vận động thể lực

dinh dưỡng hợp lí

mục tiêu

mục tiêu điều chỉnh

BMI

18.5-23 kg/m2

Lipid

non HDL 3.4mmol/L

Triglyceride 1.5mmol/L

HDL>1.1 mmol/L

LDL <2.5 mmol/L

Cholesterol <4.5 mmol/L

huyết áp

<=130/80 mmHg

đường huyết

ADA

Đg huyết đói 90-130mg% Đg huyết sau ăn <180mg% HbA1c <7%

giữ đg huyết ổn định , phòng ngừa biến chứng nhất là mm lớn vs mm nhỏ

giảm bớt tr/c của tăng đg huyết

giữ cân nặng lí tưởng

tiền ĐTĐ
RL dung ngạp glucose IGT

OGTT 2h140-199mg/dL

RL đường huyết đói IFG

FPG 100-125 mg%

xác định ĐTĐ LẦN ĐẦU
Subtopic
KO có tr/c tăng đg huyết điền hình

OGTT 2h>=200mg/dL

FPG 110-125 mg/dL

FPG>126 mg/dL

OGTT 2h >=200mg/dL và/hay FPG 126mg/dL

có tr/c tăng đg huyết điền hình

đg huyết bất kì 140-190mg/dL

đg huyết bất kì >=200mg/dL

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG